Hỏi và Đáp

Tâm Lý Nhi

Bạn có những câu hỏi về tăng trưởng cảm xúc và hành vi của trẻ? Hãy đặt câu hỏi và nhận câu trả lời từ Chuyên gia Tâm Lý!

 

MYTH #1: Children with Autism do not want friends.
TRUTH: Children with Autism struggle with social skills, which make it difficult for them to interact with peers. They might appear shy or unfriendly, but that was because they are unable to communicate their desire for relationships, not because they do not want friends.

MYTH #2 : Children with Autism don’t have feelings or empathy. They can’t understand other people’s emotions.
TRUTH : Children with Autism feel as much, if not more, empathy as others, but they may express it in ways that are harder to recognize. Children with Autism struggles to understand unspoken interpersonal communication. When emotions are communicated more directly, children are much more likely to feel empathy and compassion for others.

MYTH #3: Children with Autism are intellectually disabled.
TRUTH : 33% of children with ASD have an intellectual disability, with an IQ below 70, 25% are in the borderline range (IQ 71-85) and 42% have IQ scores in the average to above average range (IQ over 85).

MYTH #4: Children with Autism are geniuses or have savant abilities. TRUTH : A small number of autistic people (less than 10%) are so-called “geniuses” or “savants.” Such as memorize a phone book, calculate days of the week for years into the future, complete super hard puzzles…. However, not all children with Autism have these particular skills.

MYTH #5: The prevalence of Autism has been steadily increasing for the last 40 years.
TRUTH: Per CDC, in 1975, an estimated 1 in 1,500 had autism. In 2016, an estimated 1 in 54 had an ASD. Boys are 4 times more likely to be diagnosed with Autism than girls.

MYTH #6: Autism is caused by poor parenting.
TRUTH: In 1950s, there was an assumption that Autism was caused by emotionally distant or cold parents. It is now firmly established that the development of autism has nothing to do with parenting styles.

MYTH #7: Autism is caused by vaccines.
TRUTH: This myth was as old as the earth! There is no evidence that childhood vaccination causes Autism. Numerous studies continue to confirm that there is no direct evidence that links vaccines to the development of Autism.

MYTH #8: Autism can be cured.
TRUTH: Autism is NOT a disease. Currently there is currently no cure for ASD. Early prevention and intervention can reduce the severity of symptoms of ASD. It is never too late. The earlier, the better!

I hope you will always build on your child’s strengths and help your child expand new skills based on his unique profile strengths and needs.

If you are a Vietnamese parent of a special need child, you can sign up here. http://beautyfulhero.com/dich-vu/dich-vu-mien-phi/?lang=vi

I look forward to seeing you next weekend!

Warmly,
Mimi Thương, Ph.D.

References:
https://www.cdc.gov/vaccinesafety/concerns/autism.html
https://www.autismspeaks.org/blog/11-myths-about-autism

Trong quá trình chăm sóc sức khỏe tâm lý cho trẻ dưới 6 tuổi, một trong những điều bác sĩ và chuyên gia tâm lý ấu nhi quan tâm tới nhất, đó là sự trùng lắp giữa Chấn Thương Tâm Lý (PTSD) và Tăng Động Giảm Chú Ý (ASD) và Phổ Tự Kỷ (ASD). Ba chẩn đoán này dường như chẳng có gì liên quan đến nhau, nhưng thật ra có rất nhiều điểm giống nhau. Ví dụ: luôn tay luôn chân, không thể ngồi yên, bồn chồn, lo lắng, mất tập trung, hiếu động, khó ngủ, không nghe lời, chơi lập đi lập lại, khó khăn trong việc quản lý cảm xúc, không thích chơi với bạn… Nếu không tìm hiểu kỹ, có thể dễ bị nhầm lẫn trong chẩn đoán.

Bài viết này chú trọng vào TĂNG ĐỘNG-GIẢM CHÚ Ý (ADHD) và CHẤN THƯƠNG TÂM LÝ (PTSD)

CHẤN THƯƠNG TÂM LÝ

Nếu gia đình anh chị gần đây đã có những biến cối mới, chẳng hạn như cha mẹ ly thân hoặc ly dị, cha mẹ có những mâu thuẫn và gây gỗ, gia đình mới chuyển chỗ ở, mẹ mới sinh em bé…. Khả năng cao là các em rất muốn nói về những thay đổi đó. Các em có thể thể hiện các triệu chứng bồn chồn, luôn tay luôn chân, hiếu động, không tập trung, chơi lập đi lập lại….

Các nghiên cứu của Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ đã chứng minh rằng cấu trúc não của trẻ nhỏ bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi trải nghiệm trong những năm đầu đời. Phương pháp trị liệu hiệu quả nhất dành riêng cho trẻ dưới 6 tuổi trải qua căng thẳng là Tâm lý cha mẹ và con cái (Child Parent Psychotherapy). Phương pháp này xoáy vào tình cảm cha mẹ- con cái, cảm giác an toàn, và lời giải thích phù hợp cho con về những chuyện đã xảy ra.

ADHD

Nếu con anh chị có những triệu chứng tăng động- bốc đồng hơn 6 tháng tại tối thiểu HAI môi trường, gia đình không có những biến cố mới xảy ra, cha mẹ không có những căng thẳng quá độ trong cuộc sống, các bé có sức khỏe thể chất bình thường (thính lực và thị lực đều tốt), phương pháp điều trị tốt nhất là Can Thiệp Hành Vi.

Hoc Viện Nhi khoa Hoa Kỳ (AAP) khuyến khích can thiệp hành vi là bước điều trị đầu tiên cho trẻ và được chứng minh mang lại hiệu quả cao nhất. Can thiệp hành vi được chứng minh có tác dụng ngang hàng với dùng thuốc và hiệu quả tối đa với các trẻ dưới 6 tuổi. Cơ quan Nghiên cứu và Quản lý Chất lượng Y tế (AHRQ) năm 2010 đã thực hiện một báo cáo tổng kết tất cả các nghiên cứu hiện có về các quan điểm điều trị ADHD cho trẻ dưới 6 tuổi. Báo cáo nêu ra 4 chương trình có hiệu quả :

  • Chương trình Dạy Dỗ Con Tích cực (Triple P)
  • Chương trình Những Năm Tháng Tuyệt Vời (Incredible Years Parenting Program)
  • Phương pháp Tương tác Cha mẹ và Con Cái (Parent-Child Interaction Therapy)
  • Chương trình Nuôi Dạy Con Cái Theo Cách Mới (New Forest Parenting)

Cả hai chương trình can thiệp hành vi và trị liệu tâm lý đều đòi hỏi sự tham gia tích cực của các phụ huynh. Hãy nhớ, chọn phương pháp phù hợp là chìa khóa vàng cho con.

Thân mến,
Mimi Thương

Tham khảo

  1. The National Child Traumatic Stress Network
  2. US Centers for Disease Control and Prevention
  3. Differential Diagnosis of Autism Spectrum Disorder and Post Traumatic Stress Disorder: Two Clinical Cases, (Stavropoulos, Bolourian, Blacher, 2018).